bee_headerMiễn phí vận chuyển khi mua cao ngựa bạch
Cao ngựa bạch có tôt không ?

Cao ngựa bạch có tôt không ?

Chủ Nhật, 03/03/2024 0

Cao ngựa bạch có tốt không ?

Cao ngựa bạch mắt đỏ được người dân tin dùng như một bài thuốc gia truyền mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng và giúp bồi bổ sức khỏe. Vậy cao ngựa bạch có thực sự tốt? Cùng chúng tôi tìm hiểu thêm qua bài viết dưới đây.

Cao ngựa bạch mắt đỏ là gì?

Ngựa bạch tạng mắt đỏ là là thuật ngữ chỉ về những cá thể ngựa có bộ lông màu trắng tuyền xuất hiện do tương tác của các gen lặn (alen lặn) thông qua hiện tượng đột biến, có nước da hồng, lông màu trắng. Những cá thể ngựa bạch mắt đỏ tương đối quý hiếm do tỷ lệ xuất hiện thấp. Theo các bác sĩ Đông Y cho biết những con ngựa bạch được nuôi dưỡng tại cao nguyên Tây Tạng thực sự là nguồn dược liệu quý.

Tại Việt Nam, ngựa bạch mắt đỏ thường được sử dụng để bán lấy thịt và nấu cao. Cao ngựa bạch mắt đỏ có vị ngọt, tính mát, nó còn có tác dụng bồi bổ cho cơ thể, tích khí, tăng cường gân cốt, làm mạnh gân xương cơ bắp. Ngoài tác dụng đối với sức khỏe nói chung, cao ngựa bạch còn có tác dụng chữa bệnh đặc hiệu đối với nhiều bệnh cụ thể như viêm khớp, bệnh cột sống thắt lưng, bệnh hen phế quản, tăng dinh dưỡng cho trẻ còi xương, bệnh tiểu đường, bệnh liệt dương…

CAO NGỰA BẠCH CÓ THỰC SỰ TỐT: AI NÊN DÙNG, AI KHÔNG?

Những đối tượng nên dùng:

Phụ nữ đang mang thai và cho con bú:

Tâm sinh lý của phụ nữ trong giai đoạn này rất hay thay đổi, cần được bổ sung nguồn protein và axit amin cao hơn so với người bình thường, đồng thời giúp cho sự phát triển của trẻ ngay từ khi sinh ra. Và các trường hợp sản phụ bị biến chứng tiền sản cần nên tránh như: huyết áp cao và có albumin trong nước tiểu.

Trẻ em từ 6 tháng đến 15 tuổi và thiếu niên tuổi dậy thì:

Đây là giai đoạn trẻ tăng trưởng nhanh, hay ăn chóng lớn, sử dụng Cao Ngựa Bạch nhằm bổ sung nguồn đạm và các acid amin cần thiết cho sự phát triển của vóc dáng.

Người trưởng thành trong giai đoạn phục hồi bệnh:

Cao Ngựa Bạch rút ngắn thời gian trở lại sức khỏe như ban đầu, hỗ trợ người suy dinh dưỡng, loãng xương và thiếu hụt canxi, đặc biệt 

là hỗ trợ bệnh nhân ung thư ở giai đoạn cuối với chữa các bệnh yếu sinh lý.

Thời gian tập luyện của các vận động viên:

Các vận động viên cần một chế độ

Người lớn tuổi, trung niên:

Thông thường các vị giác và xúc giác ở người lớn tuổi không nhạy nên ăn uống kém ngon miệng. Về nhu cầu chất đạm: việc tiêu hóa ở người cao tuổi hấp thụ chất đạm rất là kém nên sẽ thường xuyên xảy ra tình trạng thiếu chất đạm, vì vậy dùng cao ngựa bạch với hàm lượng đạm cao sẽ đáp ứng đầy đủ tốt nhu cầu cho cơ thể.

thật nhiều dinh dưỡng (từ 3.000-6.000 calo mỗi ngày). Độ đạm protein 80% trong Cao ngựa bạch giúp vận động viên tránh ăn quá nhiều, giảm trọng lượng bụng khi tập luyện, đáp ứng cân bằng dinh dưỡng, giúp đạt hiệu quả cao hơn.

Người dư cân muốn giảm cân:

 Những người béo phì hay thừa cân thường có tâm lý “

Dưới đây là một vài cách phân biệt ngựa bạch thật hay giả mà caonguathainguyen dựa trên kinh nghiệm lâu năm mà tổng hợp:

  • Cao ngựa bạch thật có màu nâu vàng cánh gián, có thể đậm hơn hoặc nhạt hơn tùy thuộc vào vị trí của từng con ngựa. Nếu miếng cao trong suốt hoặc có nhiều hạt trắng thì không phải cao nguyên chất.
  • Cao ngựa bạch thật có vị béo ngậy, tan trong miệng khi chạm vào sẽ thấy bùi béo nơi đầu lưỡi. Hơn hết là đặc biệt không có mùi tanh của cao.
  • Nếu bạn ngâm cao ngựa bạch với rượu, nếu nước ngâm có màu trắng đục như nước vo gạo là cao thật , còn có màu khác thì là hàng giả.
  • Dùng 160ml nước nấu với 1g cao ngựa sau đó để ngoài, nếu vào mùa lạnh nước này sẽ từ từ đông lại như mỡ heo, hoặc cho vào ngăn mát tủ lạnh sẽ thấy nó đông lại nếu không đông thì nghĩa là sản phẩm không đủ chất lượng
  • LƯU Ý KHI DÙNG CAO NGỰA BẠCH

    Cao ngựa bạch là một trong những sản phẩm được đánh giá là giàu chất đạm, hàm lượng protein cao nên đối với một số người mắc bệnh như bệnh zona, bệnh gout đau cấp tính (nồng độ của acid uric trong máu sẽ tăng cao từ 7-8 mg/dl). Những người bị suy thận và trẻ em dưới 6 tháng tuổi tuyệt đối không sử dụng cao ngựa dù là cao ngựa thường hay cao ngựa bạch đi chăng nữa.

    Khi sử dụng cao ngựa bạch thì ta nên kiêng một số thực phẩm tanh như: Cua, tôm, cá, ốc… các món thủy sản, với các thực phẩm cay như ớt, tiêu, tỏi, và một số loại thực vật như đậu xanh măng, rau muống..

    nhịn ăn” hay “ăn kiêng”. Trên thực tế, việc ăn uống cần được chia thành nhiều bữa nhỏ với ít năng lượng hơn và tạo ra sự cân bằng mới về protein, chất béo và Cacbonhydrat. Trong trường hợp này, Protein cô đặc như cao ngựa bạch, kết hợp với việc giảm chất béo và đường bột sẽ nhanh chóng đạt được số cân lý tưởng.

    Những đối tượng không nên dùng

    Cao ngựa bạch là loại thực phẩm chức năng cực kì tốt cho sức khỏe cho tất cả mọi người.

    Bởi vì nó không có tác dụng phụ nên khá là an toàn cho người dùng. Tuy nhiên, phải cần lưu ý bởi một số đối tượng không nên sử dụng:

  • Trẻ em hoặc phụ nữ có thai và đang cho con bú không được sử dụng cao ngựa bạch ngâm rượu.
  • Người cao huyết áp sử dụng với liều lượng bằng 1/2 người bình thường.
  • Trẻ em dưới 06 tháng không nên ăn cao ngựa bạch vì cơ thể chưa đủ hấp thụ được.
  • Trẻ em trên 06 tháng tuổi ăn được cao ngựa với liều lượng bằng 1 nửa với người trưởng thành.



Cao ngựa bạch có tốt khôngCao ngựa bạch có tốt khôngCao ngựa bạch có tốt khôngCao ngựa bạch có tốt khôngCao ngựa bạch có tốt không

Gửi bình luận
Gọi ngay cho chúng tôi
Chat với chúng tôi qua Zalo
Gửi email cho chúng tôi
Liên hệ

Giỏ hàng

0
0
Giỏ hàng